Quy trình nuôi gà chọi cho các Sư Kê nuôi lần đầu

0

Quy trình nuôi gà chọi khá phức tạp. Người nuôi gà chọi phải am hiểu từ A đến Z từ công đoạn chọn gà, làm chuồng trại cho đến thức ăn, tỉa lông, cắt tích. Đặc biệt là còn phải chú trọng đến vần hơi, kỳ đòn, om bóp trong giai đoạn trưởng thành. Chúng tôi sẽ cung cấp các công đoạn  nuôi gà chọi chi tiết cho các bạn ở bên dưới.

Quy trình nuôi gà chọi cho các Sư Kê nuôi lần đầu
Quy trình nuôi gà chọi cho các Sư Kê nuôi lần đầu

Nội dung

Chọn gà chọi chất lượng

Quy trình nuôi gà chọi sẽ bắt đầu từ việc bạn chọn gà chọi tơ chất lượng để tiến hành nuôi và giáo huấn về sau. Là một sư kê tốt bạn phải tìm hiểu về nguồn gốc của gà chọi trước khi mua.

Đối với gà con thì phải biết được cha mẹ của chúng là ai. Nếu là gà đã trưởng thành thì phải chú trọng đến dáng đi, thể lực và cân nặng. 

Khi chọn gà chọi thì hãy nghiên cứu nhiều và dựa trên kỹ năng của mình. Bình tĩnh để chọn lựa, không nên nghe quá nhiều lời PR từ người bán gà chọi bạn sẽ dễ có những sự lựa chọn sai lầm. Quy trình nuôi gà chọi sẽ bắt đầu ngay khi bạn có gà chọi trong tay. Tiếp theo công đoạn chọn gà chính là làm chuồng trại

Làm chuồng trại cho gà chọi

Chuồng gà chọi chiến là nơi gà nghỉ ngơi chính trong suốt quá trình nuôi dưỡng nên cần chú ý kỹ. Chuồng gà cần có diện tích tối thiểu là 2m2. Chuồng phải được che đậy đầy đủ tránh mưa, nắng gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Bạn hãy đảm bảo chọn các vị trí thoáng, không ẩm thấp.

Trong quy trình nuôi gà chọi thì không thể bỏ qua việc cẩn thận chuồng trại kín gió. Vệ sinh sạch sẽ để tránh các tác nhân như nấm, vi khuẩn ảnh hưởng đến gà chọi của mình. Chuồng nên được làm nên trên đất hoặc cát, nên có cầu tre để gà có thể hoạt động nhẹ trong chuồng. Ngoài ra, chúng ta cũng nên chuẩn bị thêm màn che muỗi và các côn trùng khác.

Sư kê cũng nên chuẩn bị sẵn một vùng đất trống và sạch sẽ, gà chọi sẽ cần đến một không gian để chúng thực địa và vận động. Điều này rất quan trọng trong việc quyết định độ linh hoạt và khả năng chiến đấu của chúng sau này.

Một khi chuồng gà được chuẩn bị xong thì chúng ta cần chọn được giống gà chọi phù hợp với mình nhất. Sau đó, chế độ chăm sóc, luyện tập gà là điều mà chúng ta cần quan tâm nhất.

Góc chia sẻ từ soicau6868:

Với thời đại 4.0 hiện nay các bạn đam mê đá gà có thể thỏa sức đam mê với các trận chọi gà hấp dẫn mà không phải mất thời gian đến trường gà. Chúng tôi xin giới thiệu đến các bạn nhà cái chơi đá gà online uy tín có tỉ lệ ăn cao nhất hiện nay. 

ĐĂNG KÝ ĐÁ GÀ TRỰC TIẾP THOMO

Chế độ dinh dưỡng cho gà chọi

Thức ăn chính

Để đảm bảo sức khỏe của gà chọi chiến của mình thì chế độ ăn uống luôn là điểm quan trọng nhất với mỗi sư kê. Với hầu hết người thì thành phần chính trong bữa ăn của gà chiến chọi thường là lúa. Lúa phải được đãi sạch trấu, hạt chắc mẩy. Tuy nhiên, lại có một số cách chế biến khác nhau như để mọc mần hoặc nấu chín.

Với một số sư kê khác thì còn cầu kỳ hơn với lúa nấu chín, rắc men, phơi sương, phơi khô trước khi cho ăn. Bên cạnh thức ăn thì chúng ta cũng cần chú ý cho gà uống đủ nước trong ngày. Nước cho gà chọi chiến cần phải đảm bảo vệ sinh, nên dùng nước mưa là tốt nhất.

Thức ăn bổ sung

Ngoài chế độ ăn thường nhật ở trên thì chúng cũng nên chuẩn bị thêm một số bữa phụ giàu chất dinh dưỡng khác. Các bữa phụ thường đa dạng từ giun dế đến thịt cá được nấu chín và cả rau củ quả tươi các loại. Các thực phẩm này giúp bổ sung thêm nhiều loại khoáng chất, dinh dưỡng cho gà để tăng lượng cơ bắp. Tuy nhiên, chúng ta nên tránh lạm dụng các bữa phụ này quá làm gà dễ bị thừa mỡ, chậm chạp. Chỉ nên bổ sung một bữa sau 2-3 ngày mà thôi và kèm với chế độ luyện tập tăng cường sau đó.

Lưu ý khác trong chế độ ăn

Ngoài ra, để tránh dịch bệnh thì cũng nên kiểm tra sức khỏe, cho ăn uống thêm một số loại thuốc khác nữa. Việc bổ sung thêm thuốc cũng như thuốc bổ thì nên tham khảo thêm ý kiến của bác sĩ thú y và tình trạng sức khỏe của gà.

Bên cạnh đó, ngoài thức ăn thì cách cho ăn cũng cần được lưu ý. Chúng ta không nên cho gà ăn quá no, tốt nhất là nên cho ăn khoảng 3/4 diều mà thôi. Tránh để gà ăn lung tung dẫn đến mắc các bệnh không mong muốn. Sau khi cho ăn thì nên cho gà vận động nhẹ để tiêu hóa thức ăn trước khi cho gà nghỉ ngơi. Chúng ta cần luôn nhớ răng gà chiến tốt thì phải đảm bảo lượng cơ nhiều, không bị thừa mỡ hoặc ứ nước. Do đó, ngoài chế độ ăn uống thì cũng cần chú trọng đến việc tập luyện cho gà chiến chọi của mình.

Theo dõi biểu hiện của gà chọi thường xuyên

Quy trình nuôi gà chọi cho các Sư Kê nuôi lần đầu
Theo dõi biểu hiện của gà chọi thường xuyên

Quy trình chăm sóc gà chọi phải bám sát gà. Bạn phải thấy được những biểu hiện khác thường để có thể xử trí kịp thời. Đặc biệt là thời gian tiêm phòng, xổ giun, mem tiêu hóa nên nghiên cứu kỹ. Những hoạt động này của bạn chính là cách để phòng bệnh cho gà tốt nhất.

Kỹ thuật nuôi gà chọi phải được rải đều trên tất cả mọi giai đoạn nuôi gà chọi. Không nên xem thường bất cứ một quy trình chăm sóc gà chọi nào. Có như vậy bạn mới có thể chăm sóc và huấn luyện một linh kê tốt nhất. Quan trọng là bạn phải biết nghiên cứu độ tuổi nào của gà chọi thì nên chăm sóc ra sao.

Cắt tích, tỉa lông, kỳ đòn, vần hơi, om bóp

Đây là quy trình huấn luyện gà chọi quan trọng nhất. Trong thời lượng bài viết này chúng tôi không thể chi tiết hóa cho các bạn. Tuy nhiên gà chọi từ tháng thứ 8 trở đi thì đã có thể thực hiện những công đoạn này. Bạn có thể xem chi tiết các công đoạn này chi tiết hơn ở các bài viết dưới đây.

Ngoài ra các bạn còn nên tiến hành tăng cân cho chúng trong thời điểm này nhé. Bắt đầu từ tháng thứ 10 đến tháng 12 sẽ tiến hành giảm mỡ và om bóp. Quá trình om bóp càng kỳ công, bài thuốc om bóp càng chuẩn thì gà sẽ có màu da càng đẹp, tướng tá càng oai phong lẫm liệt.

Nghiên cứu các bệnh có thể xảy ra với gà chọi

Quy trình nuôi gà chọi cho các Sư Kê nuôi lần đầu
Nghiên cứu các bệnh có thể xảy ra với gà chọi

Chẳng hạn như kén ăn, tiêu chảy, gà chọi bị tái mặt, gà chọi bị cúm chân, gà chọi cần xổ giun, giai đoạn cần tiêm vắc xin… Đã là một sư kê chuyên nghiệp thì các bạn nên am hiểu tốt tất cả các bệnh tật có thể xảy ra. Tránh trường hợp gà chọi bị bệnh mới tiến hành chăm sóc và tìm cách cứu chữa thì đã quá muộn. Có một số bệnh như cúm chân, nhiễm vi rút gần như không chữa chạy được.

Tạm kết

Quy trình nuôi gà chọi cần phải được nghiên cứu từ khi bạn mới bắt đầu nuôi gà. Đừng để đến khi cận kề các mốc thời gian quan trọng mới tìm hiểu nhé. Thức ăn như thế nào, cắt tích ra sao, nên tỉa lông ở vùng nào, kỹ thuật om bóp gà…. Từ A đến Z về quy trình chăm sóc gà chọi chi tiết theo từng thời kỳ này sẽ được chúng tôi cung cấp chi tiết ở những bài viết tiếp theo. Chúc các sư kê luôn may mắn và thành công với việc chăm sóc các chiến kê của mình.

Có thể bạn cũng thích

Trả lời

Your email address will not be published.

HỖ TRỢ
Đóng[X]