Cách nuôi dạy gà đá chuyên nghiệp nhất 2021
Cách dạy nuôi gà đá là một khái niệm rất rộng. Nếu bạn là sư kê thì nên tìm hiểu từ bài viết này của chúng tôi. Biết được quá trình nuôi dạy gà đá chúng ta sẽ dễ dàng nghiên cứu chuyên sâu để chuyên nghiệp hơn. Dưới đây là kinh nghiệm nuôi dạy gà đá giúp gà dẻo dai, sung sức và dũng mãnh nhất. Bài viết là tâm huyết của chúng tôi đã tham khảo từ rất nhiều sư kê. Chúc quý vị thành công trong việc chăm sóc và huấn luyện gà chọi của mình.
Góc chia sẻ từ soicau6868:
Với thời đại 4.0 hiện nay các bạn đam mê đá gà có thể thỏa sức đam mê với các trận chọi gà hấp dẫn mà không phải mất thời gian đến trường gà. Chúng tôi xin giới thiệu đến các bạn nhà cái chơi đá gà online uy tín có tỉ lệ ăn cao nhất hiện nay.
ĐĂNG KÝ ĐÁ GÀ TRỰC TIẾP THOMO
Nội dung
Chú trọng nơi ở cho gà chọi
Muốn nuôi dạy gà đá tốt thì trước tiên phải đảm bảo chúng khỏe, không bệnh tật. Muốn chúng không bệnh tật và khỏe mạnh thì không thể bỏ qua nơi ở tốt cho gà đá. Bạn nên chuẩn bị chuồng trại rộng thoáng và sạch sẽ để đảm bảo điều kiện sinh sống tốt cho gà chọi.
Nên vệ sinh chuồng trại thường xuyên để tránh bệnh tật cho gà. Bạn ngày nên thoáng mát nhưng sau 6h tối thì phải kín gió. Tốt nhất chuồng nên có phần cát nền để gà ở thoải mái nhất.
Tiếp sau công đoạn này là việc chú trọng đến dinh dưỡng cho gà chọi. Thóc lúa chắc mẩy ngày 2 bữa, nước sạch không thiếu, mồi ngon 2 ngày/lần. Mồi nên là tép, lươn chạch, thịt bò, cá chép nấu chín. Hàng ngày cũng nên bổ sung thêm rau củ quả thái nhỏ để đảm bảo yếu tố vi lượng cho gà chọi.
Cho gà chọi chạy lồng
Cách nuôi dạy gà đá không nên bỏ qua kỹ thuật chạy lồng. Bạn cần chuẩn bị 2 chiếc lồng. 1 chiếc rộng thoải mái để gà đá có thể chạy xung quanh trong đó. Sau đó úp tiếp một chiếc lồng lớn hơn. Sao cho kích thước rỗng giữa 2 chiếc lồng từ 20 đến 30 cm. Nhốt gà chiến của bạn ở trong và cho 1 chú gà chọi khác tương đương sức chạy quanh ở bên ngoài lồng.
Sức hăng chiến của cả hai chiến kê này sẽ giúp chúng hoàn thành buổi tập một cách tốt nhất. Cách huấn luyện gà chọi này vừa tăng kỹ năng chạy, quan sát và ra đòn của gà chọi chiến lại đảm bảo được chúng an toàn và không bị thương.
Hiện kỹ thuật nuôi dạy gà đá được rất nhiều sư kê áp dụng. Thời điểm thích hợp nhất cho gà chọi chạy lồng là từ 6 đến 7 giờ sáng. Không nên cho chúng chạy quá nhiều sẽ mất sức. Nên chạy khoản 15 đến 30 phút/lần/ngày. Có thể tăng lên 45 phút nếu đã tập luyện hình thức này được một thời gian dài.
Đôi chân dẻo dai, cơ đùi mạnh và săn chắc, khớp gà linh hoạt và kết quả mà bạn đạt được khi huấn luyện gà chạy lồng. Ngoài ra, hơi thở của gà cũng được duy trì tốt hơn, dài hơi và hệ hô hấp khỏe. Bài tập này sẽ tốt khi bạn thực hiện các chế độ vần hơi kết hợp với kỳ đòn cho gà. Chi tiết vần hơi kỳ đòn sẽ có ở bài viết sau.
Đeo chân chì cho gà chọi
Kỹ thuật huấn luyện gà đá tiếp theo các sư kê nên biết là đeo chân chì cho gà. Bạn buộc vào cổ chân gà một vòng chì nhỏ. Số lượng này sẽ tăng lên khi gà lớn. Mỗi gà chiến sẽ phù hợp với một trong lượng khác nhau. Thông qua cách nuôi dạy gà đá và quan sát chúng hàng ngày bạn sẽ biết đâu là mức tốt nhất cho gà chiến của mình.
Đây là một trong những cách dạy nuôi gà chọi không thể thiếu. Tuy nhiên, không nên đeo chì cho gà quá sớm. Đợi đến lúc gà chọi cắt tích tỉa lông xong thì đeo vẫn chưa muốn nhé. Với hình thức huấn luyện này, lúc ra chinh chiến bạn tháo ra chúng sẽ đá tốt hơn và lực đá cũng mạnh hơn.
Cho gà chọi vần hơi
Buổi trưa là khoảng thời gian thích hợp để bạn vần hơi cho gà chọi. Nên tập vào khoảng từ 11 – 12 giờ. Mỗi lần nên tập khoảng 5 đến 7 phút. Cũng có thể nhiều hơn tùy vào sức dai của gà. Quá trình tập sư kê nên buộc mỏ của cả gà phu lẫn gà chọi. Chu trình tập vần hơi càng tốt thì sức khỏe của gà càng dẻo dai, dày sức khi chiến đấu.
Đây chỉ là những công đoạn chăm sóc gà đá chính. Ngoài ra bạn còn phải tìm hiểu về cắt tích cho gà chọi, tỉa lông cho gà chọi và đảm bảo chế độ dinh dưỡng, phòng bệnh tốt cho chiến kê. Ngay cả công đoạn chăm sóc gà chọi trước và sau khi ra trận chiến, kỹ thuật om bóp gà để giảm mỡ, có màu da đẹp cũng vô cùng kỳ công.
Bạn nên kết hợp kỳ đòn và vần hơi xen kẽ với nhau. Thời gian kỳ đòn và vần hơi nên sau 8 tháng tuổi. Thời lượng vần hơi kỳ đòn tùy thuộc vào việc các sư kê nuôi gà chọi và biết sức của gà để tăng thời lượng huấn luyện cho đúng với sức gà.
Tạm kết
Chăm sóc và huấn luyện được 1 linh kê không phải là điều đơn giản. Quý vị và các bạn nên dày công nghiên cứu từ A đến Z về cẩm nang nuôi dạy gà đá nhé. Chúng tôi sẽ chia các quá trình thành những chuyên đề riêng biết và cung cấp chi tiết hơn cho các sư kê ở những bài viết sau. Chúc các sư kê luôn vui vẻ, hạnh phúc và tích lũy kiến thức để trở thành sư kê giỏi nhất Việt Nam.